Từ xưa đến nay, gà chín cựa được xem là linh vật ứng với truyền thuyết dân gian của Việt Nam. Thế nhưng giống gà này liệu có tồn tại ở đời thực. Mặc khác nhiều người còn có tin đồn rằng chúng còn được xem là phương thuốc chữa bệnh cho nhiều người. Những ai có thể thưởng thức một lần mùi vị của giống gà này đều phải tấm tắc tặt lưỡi khen ngon. Hãy cùng SV388 đề cập chi tiết hơn về giống gà linh thiên này nhé.
Đặc điểm nhận diện gà chín cựa
Gà chín cựa là một danh từ được người dân địa phương xưng hô dựa vào đặc điểm nổi bật của chúng đó chính là có rất nhiều cựa. Hiện nay, giống gà này thường được nuôi chủ yếu tại Mẫu Sơn, huyện Tân Sơn và huyện Lộc Bình của tỉnh Phú Thọ.
Theo những gì người dân nơi đây kể lại, trước đây giống gà chín cựa này thường được nuôi dưỡng và sử dụng để dâng lên Vua. Bởi thịt của chúng rất thơm ngon và có bổ dưỡng hơn so với các giống gà khác. Có thể nói, vì giá thành và giá trị của giống gà này ngày càng tăng cao. Vì thế đã có rất nhiều chủ nhà hàng, đại gia săn lùng và tìm mua ráo riết.
Do đặc tính nhân giống khá ít và số lượng gà chín cựa chuẩn cũng rất hiếm thế nên số lượng người chăn nuôi trong những năm gần đây không dễ dàng sở hữu được. Vì thế, giống gà này ngày càng bị mai một nhiều hơn và đa số những chú gà chín cựa thường có 6-7 cựa mà thôi. Với số lượng khan hiếm hiện tại thế nên những chú gà chín cựa rặc thường mang lại giá trị kinh tế vô cùng lớn.
Thông thường gà chín cựa là giống gà có trọng lượng không quá lớn, mỗi con chỉ thường có tối đa từ 1,5-1,7kg mà thôi. Mào gà của chúng đỏ rực tựa như máu, hình dạng đuôi cong xòe ra như cánh quạt và rất mảnh.
Hơn hết, giống gà này có sở hữu đôi mắt sáng tinh anh và không bị tỏ ra sợ sệt ngay khi bị bắt giữ. Mặc khác, chúng cũng có bản tính khá hung dữ và hiệu chiến. Khi gà trống đủ lông đủ cánh thường sẽ sải cánh rất rộng và bay được như chim. Một chú gà trưởng thành thường có thân hình cao to, khỏe mạnh cùng với năm màu lông tựa như ngũ hành.
Ngoài ra, một đặc điểm vượt trội từ giống gà này đó chính là khả năng kháng bệnh rất cao. Chúng cũng được xem là loài động vật khôn và trông nhà thay cho chó hoặc mèo. Hơn thế nữa, một chú gà chín cựa còn có thể khôn tới mức tự tìm ngô và bắp để ăn mỗi khi chủ nhà đi vắng.
Theo SV388, một đặc điểm dễ nhận biết nữa ở dòng gà này đó chính là chân của chúng khá to và mọc từ 3-4 cựa mỗi bên chân. Mỗi cặp cựa sẽ có độ ngắn hoặc dài nhất định và mọc liên tiếp theo hàng. Đặc biệt hơn đó chính là hàng cựa trên chủ yếu đều là chất sừng không có tác dụng nào khác, cựa cong vút tựa như răng nanh của lợn rừng.
Gà quý hiếm chín cựa này từ nhỏ người nuôi có thể nhận thấy rõ được hàng cựa mọc ra từ các khuỷu chân, qua đó nhằm rèn luyện và chăm sóc ngày càng tốt hơn.
Nguồn gốc chung của giống gà chín cựa
Có thể nói, trong một lứa gà không phải lúc nào cũng có thể lai tạo được ra gà chín cựa. Có con nhiều cựa nhất cũng chỉ từ 7-8 cựa mà thôi và đôi khi có con không có được cựa nào. Mặc khác, gà cựa đất thủy tổ được xem là tổ tiên của giống gà chín cựa hiện giờ. Chúng được biết đến là một giống gà hung dữ, hiếu chiến và có thể xông tới con mồi nếu như thấy “chướng mắt”.
Tuy nhiên, dù sở hữu đặc điểm dị dạng lên đến 9 cựa thế nhưng chúng vẫn chưa đủ tiêu chuẩn để trở thành một thần kê vì vóc dáng không cân đối, lông ngắn xấu và có đôi chân chì.
Về nguồn gốc, giống gà này hiện vẫn chưa có tổng quát chung về xuất xứ của chúng. Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng, chúng cũng giống như gà rừng thế nhưng vì lai tạo qua nhiều thế hệ và thông minh, gần gũi với con người. Mặc khác, nhiều người cũng mặc định đây là giống gà nhà, sau đó được lai tạo trong môi trường bán tự nhiên.
Vì vóc dáng và cân nặng của chúng cũng tương tự như giống gà rừng. Tại một nơi núi rừng với tên Bản Cõi có người đã từng nhìn thấy một chú gà rừng có vóc dáng và hình thù khá lạ. Lông chúng trắng toát và thay vào đó, tiếng gáy cũng tương tự như chim và có thể bay trên cao. Đặc biệt chân của giống gà này cũng có 9 ngón ngắn dài khác nhau. Sau đó chúng đã nhanh chóng đạp mái với gà nhà sau vườn của người dân và nở ra lứa đời con sau này.
Cách chăn nuôi giống gà chín cựa
Tại Lạng Sơn, giống gà này hiện đang được người dân chăn nuôi theo phương thức tự nhiên và chủ yếu thả chúng lên các rừng gỗ, rừng ngô tự kiếm ăn. Chính vì thế, gà nuôi vườn thường rất chậm lớn và những con từ 6 tháng trở lên mới có cân nặng khoảng 1kg.
Tuy nhiên, những con to cũng có khi nặng hơn 3kg nhưng phải chăm sóc và nuôi dưỡng từ 2 năm trở lên. Vì được chăn thả tự nhiên nên thịt của gà chín cựa rất săn chắc, thơm ngon. Thịt gà được người dân làm sạch cho vào mẹt tre và hấp cách thủy. Khi thịt gà chín sẽ được ăn chúng với đặc sản của tỉnh Phú Thọ – bánh dầy.
Hiện nay, chính quyền địa phương tỉnh Phú Thọ đang thi hành những mô hình chăn nuôi giúp người dân bảo tồn được giống gà quý hiếm này. Mặc khác, nhiều gia đình cũng được hỗ trợ tiền xây dựng chuồng trại và hướng dẫn quá trình chăm sóc, chăn nuôi, phòng bệnh đúng quy trình cho gà.
Việc làm này có thể giúp hiệu quả chất lượng gà chín cựa được phát triển và vừa bảo tồn được nguồn gen quý hiếm này. Hoặc có thể huấn luyện chúng thành gà chọi đòn độc, vừa hiếm đòn đá hay thì giá bán cực cao đó nhé!
Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho gà chín cựa
Theo SV388, trong những ngày đầu tiên tiến hành chăm sóc gà chín cựa, bà con có thể cho gà ăn tấm hoặc cám, ngô nghiền nhuyễn. Vào những ngày tiếp đó hãy cho chúng thực hiện chế độ ăn công nghiệp như cám viên hoặc cám hỗn hợp.
Ngoài ra, bạn cũng nên chia nhỏ phần ăn của chúng thành nhiều lần trong ngày, mỗi lần chỉ cho gà ăn một ít để cơ thể thích nghi hoàn toàn. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng thức ăn hỗn hợp kèm theo đó là rau xanh, củ quả để gà tiêu hóa dễ dàng. Hãy lưu ý rằng, nước cho gà uống phải đảm bảo sạch và ấm vừa phải trong khoảng từ 16-20 độ.
Khi gà con trưởng thành tự có thể kiếm ăn, khi đó bạn có thể nuôi nhốt chúng trên các chuồng nuôi có chất độn như cát, trấu với độ dày từ 5-7cm. Đừng quên phun thuốc khử khuẩn trong khoảng thời gian sinh trưởng của gà để chúng ngày càng tốt hơn.
Hiện nay, theo ghi nhận giá thành của giống gà nhiều cựa này đã lên đến 500 nghìn trên 1 con giống. Đối với một số loại gà từ 7-8 cựa thì mức giá lại càng khủng khiếp hơn, có thời điểm chúng còn lên đến hơn 90 triệu/ cặp. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tại thị trường Việt Nam ngày nay, số lượng gà nhiều cựa được đầu tư đã lên con số hơn 60.000 con. Hơn thế nữa số lượng bán ra cho người tiêu dùng cũng ở mức cao, nhất là những dịp lễ, Tết.
Kết luận
Thông qua chuyên mục này của SV388, hy vọng anh em có thể nắm vững được các kiến thức về giống gà chín cựa được nhiều người tìm kiếm này. Đừng quên theo dõi chúng tôi để biết thêm nhiều điều hữu ích liên quan đến gà chọi nhé!